DIỄN ĐÀN
Search forums
BÀI MỚI
New posts
New profile posts
Latest activity
LÊN CUNG
Cung TRONG NƯỚC
Góc của Dỏm
Cung Thương mại
Cung NGOÀI NƯỚC
CHỢ PHƯỢT
Chợ: Trang phục phượt
Chợ: Đồ phượt
Chợ: Máy ảnh, Đồ Hitech
Chợ: Xe cộ
Dịch vụ cho thuê xe
Tour - Dịch vụ du lịch
Tour
Chợ Dân sinh
Search titles only
By:
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Menu
FORUM
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Search forums
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
PHƯỢT THEO CHỦ ĐỀ
Khám phá
Chùa đất Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Reply to thread
Message
<blockquote data-quote="Chitto" data-source="post: 30925" data-attributes="member: 243"><p><strong>Chùa</strong></p><p></p><p>Chùa trên khắp đất nước Việt Nam, chỗ nào cũng có. Có liệt kê đến hàng tháng cũng chả hết. Nói về chùa có hàng năm cũng không hết. Thích gì nói nấy thì tiện hơn, hì.</p><p></p><p>Chùa miền Bắc theo Đại thừa Bắc truyền, chịu ảnh hưởng Trung Quốc, nhưng có những nét riêng rất Việt mà không nơi nào có được, đặc trưng bởi kiến trúc, hệ thống tượng, không gian chùa, từ chùa quốc gia đến chùa làng.</p><p>Chùa Bắc phần lớn có lịch sử lâu đời, xa xưa nhất từ thời thế kỉ 2, thế kỉ 5, trong lịch sử thì nhiều nhất đời Lý, đời Trần. Nhưng những gì còn lại hiện nay chủ yếu đời Lê, Nguyễn.</p><p></p><p>Chùa miền Trung kiến trúc hoàn toàn đời Nguyễn, mang dấu ấn triều Nguyễn sâu sắc không thể lẫn. Chùa gỗ ở Huế thực ra cũng không còn nhiều, do chiến tranh tàn phá, mà cũng nhiều chùa xây lại, cũng mất một phần phong vị.</p><p></p><p>Chùa miền Nam theo Nguyên thủy Nam truyền, thì chùa cổ Khơ Me tập trung nhiều nhất ở Sóc Trăng, với những ngôi chùa rất cổ.</p><p>Chùa khác ở miền nam thì gần như toàn bộ là xây sau này bằng bêtông, xi măng cốt thép, to lớn, màu sắc, nhưng không cổ kính. Nhiều chùa bị ảnh hưởng của phong cách Hoa - Phúc Kiến nặng, mất hết kiểu Việt.</p><p></p><p>Đặc trưng của trào lưu Phúc Kiến trong chùa chính là bức tượng Quan Âm đứng giữa giời, cầm cái bình, bắt đầu xuất hiện từ miền nam, rồi lan dần ra miền trung và ra bắc. Thế nên nhiều chùa miền bắc cả nghìn năm nay không để tượng ấy, thì giờ bỗng xuất hiện, đôi lúc lạc lõng kì dị.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chitto, post: 30925, member: 243"] [B]Chùa[/B] Chùa trên khắp đất nước Việt Nam, chỗ nào cũng có. Có liệt kê đến hàng tháng cũng chả hết. Nói về chùa có hàng năm cũng không hết. Thích gì nói nấy thì tiện hơn, hì. Chùa miền Bắc theo Đại thừa Bắc truyền, chịu ảnh hưởng Trung Quốc, nhưng có những nét riêng rất Việt mà không nơi nào có được, đặc trưng bởi kiến trúc, hệ thống tượng, không gian chùa, từ chùa quốc gia đến chùa làng. Chùa Bắc phần lớn có lịch sử lâu đời, xa xưa nhất từ thời thế kỉ 2, thế kỉ 5, trong lịch sử thì nhiều nhất đời Lý, đời Trần. Nhưng những gì còn lại hiện nay chủ yếu đời Lê, Nguyễn. Chùa miền Trung kiến trúc hoàn toàn đời Nguyễn, mang dấu ấn triều Nguyễn sâu sắc không thể lẫn. Chùa gỗ ở Huế thực ra cũng không còn nhiều, do chiến tranh tàn phá, mà cũng nhiều chùa xây lại, cũng mất một phần phong vị. Chùa miền Nam theo Nguyên thủy Nam truyền, thì chùa cổ Khơ Me tập trung nhiều nhất ở Sóc Trăng, với những ngôi chùa rất cổ. Chùa khác ở miền nam thì gần như toàn bộ là xây sau này bằng bêtông, xi măng cốt thép, to lớn, màu sắc, nhưng không cổ kính. Nhiều chùa bị ảnh hưởng của phong cách Hoa - Phúc Kiến nặng, mất hết kiểu Việt. Đặc trưng của trào lưu Phúc Kiến trong chùa chính là bức tượng Quan Âm đứng giữa giời, cầm cái bình, bắt đầu xuất hiện từ miền nam, rồi lan dần ra miền trung và ra bắc. Thế nên nhiều chùa miền bắc cả nghìn năm nay không để tượng ấy, thì giờ bỗng xuất hiện, đôi lúc lạc lõng kì dị. [/QUOTE]
Chèn trích dẫn...
Name
Verification
Trả lời
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
PHƯỢT THEO CHỦ ĐỀ
Khám phá
Chùa đất Việt
Menu
Login
Đăng ký
Install the app
Install
Diễn đàn
What's new
Login
Đăng ký
Tìm kiếm
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
Accept
Learn more...
Top