What's new

Sơ cấp cứu trên đường !

dangkhoaquan

nguyên tắc là nguyên tắc
Hôm trước đi rừng, mình bị chuột rút vừa bước chân lên thì chân đau nằm gục xuống đất chờ mãi chẳng thấy ai đến, nhìn quanh thấy có cái gốc cây nên đưa chân vào gốc cây làm điểm tựa rồi tự nhấn bàn chân, may mắn làm sao chân hết đau, và lại đi tiếp được. Nên mạo muội mở topic này mong anh em share cách tự cấp cứu nếu gặp tai nạn trên đường.:)
Đầu tiên là cách cấp cứu khi phát hiện nạn nhân bị xỉu: tóm tắt 4 bước thực hiện
picture.php


Lưu ý luôn đeo khẩu trang và găng tay để tránh nguy cơ bị nhiễm bệnh (hiv, virus cúm ..)cho người thực hiện việc sơ cấp cứu
picture.php

picture.php

Cách nâng cằm của người cần hô hấp nhân tạo để tránh chấn thương cho nạn nhân và để nạn nhân có thể thở dễ dàng nhất:
picture.php

Các bước thực hiện
picture.php
 
Last edited:
+ Nếu bị chuột rút trên cạn, bạn có thể làm theo các bước như sau:
- Ráng ngồi dậy, ráng duỗi thẳng chân, gập người và dùng 2 tay nắm lấy hai mũi bàn chân. Một lúc sẽ hết chuột rút.
- Sau đó ngồi bệt, lưng thẳng, hai chân hơi gập, hai bàn chân chạm đất và lắc, lắc qua lắc lại cho 2 bắp chuối của bạn được thả lỏng, lúc này bạn dó thể tiếp tục đi.

+ Nếu bị chuột rút dưới nước:
-Cố gắng quên cái chân bị chuột rút, bơi bằng 2 tay và 1 chân còn lại.
-Nếu quãng đường bơi xa thì kết hợp miệng kêu cứu tìm sự trợ giúp, đến khi không còn kêu được nữa thì chuyển qua cầu nguyện....:LL
 
Cách phòng ngừa và tự cứu khi bị rắn cắn:
-Phòng ngừa và tự cứu bằng 2 trái chanh, mỗi túi quần 1 trái.
-Khi thấy rắn, tốt nhất nên từ từ dừng lại, nếu là male thì lùi 7 bước, nếu là female thì lùi 9 bước.
-Nếu đã bị rắn cắn trước khi lùi, lập tức thò tay vào túi lấy trái chanh (túi nào cũng được vì 2 túi đã có 2 trái) ra bỏ vào miệng nhai, sau đó la to: "Cứu với, tao bị rắn cắn rồi".

Tác dụng của trái chanh: thấm giọng để la được to:))
 
Cách phòng ngừa và tự cứu khi bị rắn cắn:
-Phòng ngừa và tự cứu bằng 2 trái chanh, mỗi túi quần 1 trái.
-Khi thấy rắn, tốt nhất nên từ từ dừng lại, nếu là male thì lùi 7 bước, nếu là female thì lùi 9 bước.
-Nếu đã bị rắn cắn trước khi lùi, lập tức thò tay vào túi lấy trái chanh (túi nào cũng được vì 2 túi đã có 2 trái) ra bỏ vào miệng nhai, sau đó la to: "Cứu với, tao bị rắn cắn rồi".

Tác dụng của trái chanh: thấm giọng để la được to:))
Em đi rừng mấy lần toàn gặp rắn nên ngẫm thấy cần biết thêm các bài phòng rắn cắn

[*]Hôm đi đèo Gia Bắc cách đây gần 2 tháng: gặp chình ình 1 con rắn ca rô hay sọc trắng đen to với thân bằng cùm tay đang bò ngang đường với khoảng cách khoảng 7-8m gì thôi

[*]Hôm đi quốc lộ 55 cách đây mấy ngày: gặp con rắn màu đất chưa nung, thân nhỏ cỡ chỏ năm ngoe ngẩy giữa đường
@Chaubaogia: anh vui tính quá, mà cũng phá làng phá xóm quá đó...
 
Cách phòng ngừa rắn cắn:
- Đi giày cao cổ, quần áo dày, dài tay.
- Tránh đi vào vùng nhiều cỏ, bụi rậm.
- Có gậy khua trước khi bước vào vùng cần đề phòng.
Khi đã bị rắn cắn:
- Dùng dây buộc chặt phía trên vết cắn 20 cm. Sau 30 phút thì buộc nới lên trên 10 cm.
- Dùng dao vạch rộng vết thương bị cắn, nặn máu ra càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, nếu sau khi bị cắn chừng 15 đến 30 phút mà không thấy hiện tượng phù, đau, bầm tím ở vết cắn thì chắc bạn bị rắn không độc cắn. Còn nếu có hiện tượng đó kèm theo huyết áp hạ, khó thở thì chắc là ....
- Nhìn vết răng cắn xác định xem rắn đó có độc hay không. Con rắn độc sẽ có 2 vết sâu hơn những vết khác (răng nanh).
- Cố tìm cách bắt bằng được con rắn đã cắn để xác định loại rắn đã cắn mình. Chỉ cần bắt chết, không cần giữ mạng nó làm gì. Nếu không bắt được, cố gắng ghi nhớ màu sắc, hình hài con rắn đã cắn mình. Khi cắn xong, thông thường nó vẫn quanh quẩn khu đó.
- Nhanh chóng tìm cơ sở y tế, mang theo cả xác con rắn để cán bộ y tế xác định chủng loại độc. Cố gắng không vận động mạnh trong quá trình di chuyển (nhờ người mang vác, cáng....)
....
 
Mình có mang từ Mỹ về một Kit chữa rắn cắn bao gồm dao phẫu thuật + liều giải độc khẩn cấp + linh tinh.... Trong chuyến Bidoup-Phước Bình vừa rồi có mang theo và may mắn là chưa sử dụng!:)
 
Cách phòng ngừa rắn cắn:
- Đi giày cao cổ, quần áo dày, dài tay.
- Tránh đi vào vùng nhiều cỏ, bụi rậm.
- Có gậy khua trước khi bước vào vùng cần đề phòng.
Khi đã bị rắn cắn:
- Dùng dây buộc chặt phía trên vết cắn 20 cm. Sau 30 phút thì buộc nới lên trên 10 cm.
- Dùng dao vạch rộng vết thương bị cắn, nặn máu ra càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, nếu sau khi bị cắn chừng 15 đến 30 phút mà không thấy hiện tượng phù, đau, bầm tím ở vết cắn thì chắc bạn bị rắn không độc cắn. Còn nếu có hiện tượng đó kèm theo huyết áp hạ, khó thở thì chắc là ....
- Nhìn vết răng cắn xác định xem rắn đó có độc hay không. Con rắn độc sẽ có 2 vết sâu hơn những vết khác (răng nanh).
- Cố tìm cách bắt bằng được con rắn đã cắn để xác định loại rắn đã cắn mình. Chỉ cần bắt chết, không cần giữ mạng nó làm gì. Nếu không bắt được, cố gắng ghi nhớ màu sắc, hình hài con rắn đã cắn mình. Khi cắn xong, thông thường nó vẫn quanh quẩn khu đó.
- Nhanh chóng tìm cơ sở y tế, mang theo cả xác con rắn để cán bộ y tế xác định chủng loại độc. Cố gắng không vận động mạnh trong quá trình di chuyển (nhờ người mang vác, cáng....)
....

có lần mình đọc được 1 tài liệu, khi bị rắn cắn cách giải độc đơn giản và dễ kiếm nhất là dùng "nước Trà" để rửa vết rắn cắn và cho người bị cắn uống

cả ngừoi dùng miệng hút nọc độc từ vết cắn ra cũng phải lấy trà súc miệng thì sẽ giảm lượng chất độc đi rất nhiều lần
 

Hỏi Phượt

Forum statistics

Threads
56,468
Bài viết
1,153,102
Members
190,101
Latest member
dabongxoilac365tv
Back
Top