DIỄN ĐÀN
Search forums
BÀI MỚI
New posts
New profile posts
Latest activity
LÊN CUNG
Cung TRONG NƯỚC
Góc của Dỏm
Cung Thương mại
Cung NGOÀI NƯỚC
CHỢ PHƯỢT
Chợ: Trang phục phượt
Chợ: Đồ phượt
Chợ: Máy ảnh, Đồ Hitech
Chợ: Xe cộ
Dịch vụ cho thuê xe
Tour - Dịch vụ du lịch
Tour
Chợ Dân sinh
Search titles only
By:
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Menu
FORUM
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Search forums
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI
Thân thương miền Bắc
Khe Phương, vùng đất bị quên lãng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Reply to thread
Message
<blockquote data-quote="battramdao" data-source="post: 570443" data-attributes="member: 1007"><p>Mỗi khi nhắc tới Quảng Ninh, hẳn ai cũng nghĩ ngay tới những địa danh nổi tiếng, đã được nhắc tới từ hàng chục năm nay như thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, vịnh Bái Tử Long, đảo Vân Đồn, Cô Tô, núi Yên Tử hay cửa khẩu Móng Cái với bãi biển Trà Cổ hoặc ít ra là những mỏ than như Cẩm Phả, Mạo Khê vốn đã làm giàu cho biết bao nhiêu thế hệ người Quảng Ninh. Ít ai biết được, bên cạnh những địa danh mà có khi cả thế giới biết đến đó, Quảng Ninh vẫn còn những vùng đất hoang sơ, chẳng có mấy bóng người với núi rừng, sông suối đan xen, những nơi mà người Kinh ít khi đặt chân tới. Cuộc sống ở nơi đó, khác hẳn với những gì chúng ta vẫn thường hình dung về một Quảng Ninh giàu có, hiện đại vốn đã quá quen thuộc với mọi người.</p><p></p><p>Suốt từ đầu năm 2012 tới giờ, thời tiết liên tục mưa dầm gió bấc thật là không thuận lợi cho những chuyến đi phượt dài ngày. Tôi hầu như chỉ dành thời gian của những ngày nghỉ cuối tuần để đi vãn cảnh những ngôi chùa cổ miền Bắc như chùa Bút Tháp - Bắc Ninh, chùa Vĩnh Nghiêm, Bổ Đà, Thổ Hà - Bắc Giang, chùa Keo - Thái Bình và đặc biệt là chùa Hồ Thiên, Đông Triều, Quảng Ninh. </p><p></p><p>Mảnh đất Quảng Ninh này có lẽ còn mắc nhiều nhân duyên với tôi nên khi kỳ nghỉ giỗ tổ Hùng Vương sắp đến, tôi lại tính toán để làm một chuyến du hành tới xã Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ và tới một địa danh ít người để ý tới nơi xa nhất, sâu nhất, khó đi nhất của xã Kỳ Thượng - bản Khe Phương.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="battramdao, post: 570443, member: 1007"] Mỗi khi nhắc tới Quảng Ninh, hẳn ai cũng nghĩ ngay tới những địa danh nổi tiếng, đã được nhắc tới từ hàng chục năm nay như thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, vịnh Bái Tử Long, đảo Vân Đồn, Cô Tô, núi Yên Tử hay cửa khẩu Móng Cái với bãi biển Trà Cổ hoặc ít ra là những mỏ than như Cẩm Phả, Mạo Khê vốn đã làm giàu cho biết bao nhiêu thế hệ người Quảng Ninh. Ít ai biết được, bên cạnh những địa danh mà có khi cả thế giới biết đến đó, Quảng Ninh vẫn còn những vùng đất hoang sơ, chẳng có mấy bóng người với núi rừng, sông suối đan xen, những nơi mà người Kinh ít khi đặt chân tới. Cuộc sống ở nơi đó, khác hẳn với những gì chúng ta vẫn thường hình dung về một Quảng Ninh giàu có, hiện đại vốn đã quá quen thuộc với mọi người. Suốt từ đầu năm 2012 tới giờ, thời tiết liên tục mưa dầm gió bấc thật là không thuận lợi cho những chuyến đi phượt dài ngày. Tôi hầu như chỉ dành thời gian của những ngày nghỉ cuối tuần để đi vãn cảnh những ngôi chùa cổ miền Bắc như chùa Bút Tháp - Bắc Ninh, chùa Vĩnh Nghiêm, Bổ Đà, Thổ Hà - Bắc Giang, chùa Keo - Thái Bình và đặc biệt là chùa Hồ Thiên, Đông Triều, Quảng Ninh. Mảnh đất Quảng Ninh này có lẽ còn mắc nhiều nhân duyên với tôi nên khi kỳ nghỉ giỗ tổ Hùng Vương sắp đến, tôi lại tính toán để làm một chuyến du hành tới xã Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ và tới một địa danh ít người để ý tới nơi xa nhất, sâu nhất, khó đi nhất của xã Kỳ Thượng - bản Khe Phương. [/QUOTE]
Chèn trích dẫn...
Name
Verification
Trả lời
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI
Thân thương miền Bắc
Khe Phương, vùng đất bị quên lãng
Menu
Login
Đăng ký
Install the app
Install
Diễn đàn
What's new
Login
Đăng ký
Tìm kiếm
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
Accept
Learn more...
Top