DIỄN ĐÀN
Search forums
BÀI MỚI
New posts
New profile posts
Latest activity
LÊN CUNG
Cung TRONG NƯỚC
Góc của Dỏm
Cung Thương mại
Cung NGOÀI NƯỚC
CHỢ PHƯỢT
Chợ: Trang phục phượt
Chợ: Đồ phượt
Chợ: Máy ảnh, Đồ Hitech
Chợ: Xe cộ
Dịch vụ cho thuê xe
Tour - Dịch vụ du lịch
Tour
Chợ Dân sinh
Search titles only
By:
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Menu
FORUM
Login
Đăng ký
What's new
Tìm kiếm
Search titles only
By:
Search forums
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
PHƯỢT THEO CHỦ ĐỀ
Khám phá
Thám hiểm hang động Anh-Việt tại Quảng Bình, 2010
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Reply to thread
Message
<blockquote data-quote="phuonggeo" data-source="post: 197773" data-attributes="member: 16996"><p>Chuyến 3: Hang Thắng (Vuc Tang): đây là một hố sụt lớn cỡ nhất nhì trong khu vực VQG PN-KB. Hang đã được khảo sát liên tục từ 2007, 2009 và đến năm nay là lần thứ 3. </p><p></p><p>Sau gần 1h đồng hồ chạy ngược butterfly-river (đường 20 vào thời điểm này rất nhiều bướm trắng bay thành đàn dọc từ phía Lào về VN), 2 xe UAZ thả chúng tôi tại km24 rd20 khoảng tầm 10h để sửa soạn vào rừng. Ngay từ khi còn ở trên đường, nắng khá gắt nhưng đã có vài chú vắt đất xông ra ngoài đường đón tiếp chúng tôi, may mắn là có đề phòng nên ko sao. Lần này vào rừng tôi thử xài combo boot + long socks + gaiter (mua ở Umove) để xem mức độ chống vắt của nó ntn. </p><p>Bắt đầu đi vào rừng là tuột xuống một dốc thoải, đoàn đi dọc ngược lên một con suối cạn, lòng suối phủ toàn lá khô. Tuy vậy cứ liệu hồn, mùa mưa toàn bộ nước của vùng núi xung quanh sẽ dồn cả xuống đây rất lớn. Đường khá dễ đi, không có quá nhiều đoạn leo khó. Tuy vậy khó chịu nhất là lũ mòng - nhìn như những con ong to cứ bay vo ve xung quanh mọi người, chỉ chực đậu lên là chích hút máu thỏa thuê. Được cái bọn này đốt đau còn dễ nhận biết, chứ lũ vắt đất nhan nhản xung quanh nó cắn êm như ru mới tởm. Sau khi leo hết 1 con dốc, chúng tôi dừng lại nghỉ ăn trưa. Lúc này tôi mới kiểm tra mức độ hiệu dụng của đôi gaiter mua ở Umove: 2 em vắt đang làm ổ béo tròn trong giày phải. Công việc tiếp theo rất đơn giản: bắt bỏ vào lửa, tiện thể đốt điếu thuốc lấy tro trộn với rêu đá dán vào vết cắn cho ngừng chảy máu. Lúc này Mr Du, CA xã, mới dạy tôi một chiêu mới: khi đi vào rừng nhớ để ý cây rau tàu bay vì hoa của nó giúp vết vắt cắn ngừng chảy máu rất nhanh.</p><p>Sau khi ăn trưa đạm bạc (bánh mì + cà chua + phô mai Con bò cười), chúng tôi đi tiếp ngay vì đường còn khá dài. Quả thực đoạn đường sau này mới thực vất vả vì hầu như toàn lên dốc toàn đá và đất rất trơn vì vừa mưa hôm trước. Nhòm porters dự định sẽ nghỉ lại giữa đường (khoảng 14h) vì thời tiết nhiều mù, đường lại khó nhưng do độ máu của nhóm chuyên gia khá là cao, họ quyết định đi tiếp. Đó là một quyết định sáng suốt vì chỉ sau tầm 3h leo dốc các thể loại, chúng tôi đã đến được chỗ lán cắm trại khá là tốt, có điều nước ăn phải dùng nước đọng, cũng có nghĩa là khỏi tắm rửa khoảng 4 ngày <img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite8" alt=":D" title="Big grin :D" loading="lazy" data-shortname=":D" /> </p><p>Sáng hôm sau, nhóm chuyên gia di chuyển vào khu vực hang và ở lại trong đó đến ngày thứ 4 mới ra. Ngày thứ 5 của chuyến đi, chúng tôi quay trở ra đường 20 mất khoảng hơn 4h, đi khá nhanh vì đường xuống dốc là chủ yếu nhưng "được" cái rất trơn vì trời liên tục mưa và mù </p><p>Trong chuyến lần này tôi biết được vài thứ mới: hoa rau tàu bay chữa vắt cắn, canh rau môn rừng, món lá chân chim hơ lửa chấm muối ớt đâm, thêm thịt luộc hoặc thịt nướng còn tuyệt nữa =P~</p><p></p><p><img src="https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33692" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Chiếc lán này khá là tốt, bên trong có đầy đủ nồi niêu bát đũa</p><p></p><p><img src="https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33696" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Đội bạn</p><p></p><p><img src="https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33695" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p><img src="https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33691" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p><img src="https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33690" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>(chụp đom đóm, ISO 1600, ex 120s vì có một chú bay thẳng vào ống kính)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="phuonggeo, post: 197773, member: 16996"] Chuyến 3: Hang Thắng (Vuc Tang): đây là một hố sụt lớn cỡ nhất nhì trong khu vực VQG PN-KB. Hang đã được khảo sát liên tục từ 2007, 2009 và đến năm nay là lần thứ 3. Sau gần 1h đồng hồ chạy ngược butterfly-river (đường 20 vào thời điểm này rất nhiều bướm trắng bay thành đàn dọc từ phía Lào về VN), 2 xe UAZ thả chúng tôi tại km24 rd20 khoảng tầm 10h để sửa soạn vào rừng. Ngay từ khi còn ở trên đường, nắng khá gắt nhưng đã có vài chú vắt đất xông ra ngoài đường đón tiếp chúng tôi, may mắn là có đề phòng nên ko sao. Lần này vào rừng tôi thử xài combo boot + long socks + gaiter (mua ở Umove) để xem mức độ chống vắt của nó ntn. Bắt đầu đi vào rừng là tuột xuống một dốc thoải, đoàn đi dọc ngược lên một con suối cạn, lòng suối phủ toàn lá khô. Tuy vậy cứ liệu hồn, mùa mưa toàn bộ nước của vùng núi xung quanh sẽ dồn cả xuống đây rất lớn. Đường khá dễ đi, không có quá nhiều đoạn leo khó. Tuy vậy khó chịu nhất là lũ mòng - nhìn như những con ong to cứ bay vo ve xung quanh mọi người, chỉ chực đậu lên là chích hút máu thỏa thuê. Được cái bọn này đốt đau còn dễ nhận biết, chứ lũ vắt đất nhan nhản xung quanh nó cắn êm như ru mới tởm. Sau khi leo hết 1 con dốc, chúng tôi dừng lại nghỉ ăn trưa. Lúc này tôi mới kiểm tra mức độ hiệu dụng của đôi gaiter mua ở Umove: 2 em vắt đang làm ổ béo tròn trong giày phải. Công việc tiếp theo rất đơn giản: bắt bỏ vào lửa, tiện thể đốt điếu thuốc lấy tro trộn với rêu đá dán vào vết cắn cho ngừng chảy máu. Lúc này Mr Du, CA xã, mới dạy tôi một chiêu mới: khi đi vào rừng nhớ để ý cây rau tàu bay vì hoa của nó giúp vết vắt cắn ngừng chảy máu rất nhanh. Sau khi ăn trưa đạm bạc (bánh mì + cà chua + phô mai Con bò cười), chúng tôi đi tiếp ngay vì đường còn khá dài. Quả thực đoạn đường sau này mới thực vất vả vì hầu như toàn lên dốc toàn đá và đất rất trơn vì vừa mưa hôm trước. Nhòm porters dự định sẽ nghỉ lại giữa đường (khoảng 14h) vì thời tiết nhiều mù, đường lại khó nhưng do độ máu của nhóm chuyên gia khá là cao, họ quyết định đi tiếp. Đó là một quyết định sáng suốt vì chỉ sau tầm 3h leo dốc các thể loại, chúng tôi đã đến được chỗ lán cắm trại khá là tốt, có điều nước ăn phải dùng nước đọng, cũng có nghĩa là khỏi tắm rửa khoảng 4 ngày :D Sáng hôm sau, nhóm chuyên gia di chuyển vào khu vực hang và ở lại trong đó đến ngày thứ 4 mới ra. Ngày thứ 5 của chuyến đi, chúng tôi quay trở ra đường 20 mất khoảng hơn 4h, đi khá nhanh vì đường xuống dốc là chủ yếu nhưng "được" cái rất trơn vì trời liên tục mưa và mù Trong chuyến lần này tôi biết được vài thứ mới: hoa rau tàu bay chữa vắt cắn, canh rau môn rừng, món lá chân chim hơ lửa chấm muối ớt đâm, thêm thịt luộc hoặc thịt nướng còn tuyệt nữa =P~ [IMG]https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33692[/IMG] Chiếc lán này khá là tốt, bên trong có đầy đủ nồi niêu bát đũa [IMG]https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33696[/IMG] Đội bạn [IMG]https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33695[/IMG] [IMG]https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33691[/IMG] [IMG]https://www.cnson.com/vbulletin/attachment.php?attachmentid=33690[/IMG] (chụp đom đóm, ISO 1600, ex 120s vì có một chú bay thẳng vào ống kính) [/QUOTE]
Chèn trích dẫn...
Name
Verification
Trả lời
BÀI MỚI
DIỄN ĐÀN
PHƯỢT THEO CHỦ ĐỀ
Khám phá
Thám hiểm hang động Anh-Việt tại Quảng Bình, 2010
Menu
Login
Đăng ký
Install the app
Install
Diễn đàn
What's new
Login
Đăng ký
Tìm kiếm
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
Accept
Learn more...
Top