What's new

[Tổng hợp] Chùa đất Việt

Bạn Chít- tô, phật giáo Nguyên thủy ko liên quan tới Đại thừa và phái Mật tông. Hai hình thức này ra đời sau khi Đức Phật nhập niết bàn rất lâu.
Đại thừa chủ yếu đi sâu vào lễ bái.Mật tông thì phát triển về niệm chú và thần thộng CHỈ có bên Nguyên thủy là theo con đường xả bỏ của Đức Phật.

Theo tôi, nhận định của bạn là dựa vào Hình Thức chứ không phải nội dung. Nếu nói Đại Thừa chủ yếu đi sâu lễ bái thì mới chỉ là nhận định về mặt hình thức chứ đâu phải bản chất của Đại thừa. Tương tự nói Mật Tông chỉ phát triển về Niệm chú và Thần thông thì cũng là Hình thức thôi. Bản chất sâu xa, thiết tưởng không dễ gì phân định.

Tớ không định và cũng không dám đi sâu vào nhận định, phân tích bản chất, nội dung, triết thuyết, định hướng của Phật giáo nói chung và các Tông phái nói riêng.

Trong topic này chủ yếu để đưa ra những hình thức thờ cúng trong chùa mà tớ đã gặp thôi, và thực ra nội dung chủ yếu là để "đề cao" Văn hóa Việt trong các ngôi chùa. Do đó với những ngôi chùa mang ít văn hóa Việt (như chùa Khmer, chùa Tàu) tớ sẽ không nói đến mấy đâu. Bạn nào có thông tin thì cùng đóng góp, chứ tớ không định thảo luận về Phật giáo.
 
Last edited:
Cấp Cô Độc trưởng giả

(Xin đóng góp cái ảnh Vườn Kỳ Đà Cấp Cô Độc như bác Chitto nêu bài viết trên)

Ngày nay khi đạo Phật không còn trong giai đoạn cực thịnh xưa kia nữa thì khu vườn vẫn được giữ và sử dụng như một công viên

Các giáo đoàn quốc tế vẫn thường xuyên tổ chức hành hương và truyền dạy giáo lý về việc làm phúc cúng dường tại vườn của ngài Cấp Cô Độc

Ông Cấp Cô Độc không chỉ được tôn kính vì hành động cúng dường khu vườn quý cho Phật, mà còn vì lòng tốt rất mực, sự mộ đạo rộng lớn và sự bảo hộ chư tăng của ông. Ông là một trưởng giả giàu có, nhưng dùng tiền bạc của mình để chu cấp cho những người nghèo khó, cô nhi quả phụ, nên mới mang tên là Cấp Cô Độc, tức là chu cấp cho người cô độc.

Với công đức đó của ông, người ta tôn ông là vị thần chủ gìn giữ cho các ngôi chùa. Vì thế chùa cổ bao giờ cũng có tượng thờ ông, mang tên gọi là Đức Ông, hay Đức Chúa Ông.

Tượng Đức Ông chùa Tây Phương

 
Last edited:
Đức Ông

Tuy nhiên, dần dà trong dân gian ít người còn để ý đến nguồn gốc ngài trưởng giả Cấp Cô Độc, mà tượng Đức Ông còn có lúc được coi là Long Thần, hay đơn giản tức là vị thần canh giữ chùa.

Tượng Đức Ông, với vai trò là một vị thần chủ, do đó được thêm vào các hầu cận văn võ hai bên. Trong dân gian có phong tục khi đứa trẻ khó nuôi thì làm lễ "bán con lên chùa", tức là bán cho Đức Ông. Như thế là bán cho một vị thần, chứ không phải bán cho Phật, vì Phật thì làm sao mua bán được.

Việc bán con lên chùa cho Đức Ông cũng có liên quan đến lịch sử trưởng giả Cấp Cô Độc, vì ông cũng cứu giúp cho rất nhiều trẻ nhỏ, nuôi dậy chúng. Bán con cho Đức Ông cũng là nhờ phúc đức của ngài che chở.

 
Last edited:
Nhìn ông Cấp Cô Độc ở chùa Tây Phương hơi giống Quan Vũ.

Vầng, giống ở bộ râu dài thôi, chứ không phải.

Tượng Quan Vũ đặc trưng phải là bộ mặt đỏ rực đi với râu dài; và hai bên có Quan Bình và Chu Thương cầm Long đao đứng hầu. Tượng Quan Vũ thường mặc áo màu xanh. Trong chùa Trấn Quốc ở HN có bộ ba tượng này khá đẹp.
 
Last edited:
Chùa Cổ Lễ ( Nam Định )

IMG_4192.jpg


IMG_4229.jpg


IMG_4244.jpg


Chùa Keo ( Thái Bình)

keo.jpg


keo2.jpg


keo3.jpg


Chùa Mía (Đường Lâm)

IMG_5220-1.jpg


IMG_5221.jpg


IMG_5222.jpg


Đình Chèm

DinhChem.jpg


Bác Chito có biết chùa nào tu Mật Tông không ?
 
Chùa Cổ Lễ đi cách đây vài tháng thôi gái ạ. Chùa này đặc biệt vào rất giống nhà thờ.
--------------------

Chùa Bồ Đề GL

bd1-1.jpg


bd.jpg

Làng Chúa

cl.jpg


cl1.jpg

Chùa Tổ (Mẫu Tứ Pháp - Gần chùa Dâu )

ct.jpg


ct1.jpg
 
Last edited:
Chùa Quỳnh Lâm

Nơi thờ 1 trong tứ đại Thần Khí An Nam: Tượng Phật Quỳnh Lâm

Tượng đức Thích Ca Mâu Ni cao hai trượng, trong đó hai ngài cho yểm 18 viên xá lợi tử của 18 vị bồ tát của Đại Việt và 360 viên đá lấy từ 360 đền thờ các thánh, các thần linh và các anh hùng Đại Việt.

Tuy là tượng Phật nhưng lại thờ những vị bồ tát và anh hùng nước ta nên linh khí các ngài hợp lại rất mạnh. Hai ngài Minh Không, Đạo Hạnh đặt tượng Phật đó tại chùa Quỳnh Lâm trên núi Quỳnh Lâm thuộc Đông Triều, Quảng Ninh mặt hướng phía Bắc. Như vậy vừa trấn được phương Bắc vừa trấn được biển Đông.

Khi giặc Minh xâm lước nước Nam năm 1407, chúng phá chùa Quỳnh Lâm đi và chở tượng phật Thích Ca Mâu Ni về Kim Lăng, Trung Hoa.


(Chú thích: Trên đây là những thông tin không có thật, được truyền miệng của các thầy đồng tứ phủ. Chitto)


ql.jpg


ql1.jpg


ql3.jpg


ql4.jpg


ql5.jpg
 
Last edited by a moderator:

Hỏi Phượt

Forum statistics

Threads
59,104
Bài viết
1,173,731
Members
191,922
Latest member
Run3
Back
Top