chauvankinh
Phượt thủ
"Từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ" - TCS
Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận.
Ảnh một đoạn sông Lũy trước khi hòa dòng với sông Mao đổ ra Phan Rí Cửa.
Sông Lũy
http://wikimapia.org/12967695/Sông-Lũy
http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Lũy_(xã)
Di tích thành cổ Sông Lũy
http://wikimapia.org/22116378/vi/Di-tích-thành-cổ-Sông-Lũy
ĐỊA DANH SÔNG MAO
"Sông Mao là một địa danh thuộc tây bắc huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, trước đây (sau giải phóng) là huyện lỵ của huyện Bắc Bình. Theo hiểu biết của chúng tôi, từ Sông Mao có nguồn gốc khá lí thú! Qua sự giải thích của một thân hào Chăm, chúng ta có thể hiểu như sau: Trong khu vực Sông Mao bây giờ có đồng ruộng của người Chăm tục gọi là Hamu Pa-auk (đọc là pa-ó, nghĩa là cây xoài). Cạnh ga Sông Mao có một con sông nhỏ người Chăm gọi là kraung pa-auk. Người Kinh dịch thành SÔNG PA-Ó. Chuyển đổi âm từ P của Chăm sang M của Việt: từ Sông Pa-ok được viết là Sông MA-O. Vả lại thời Pháp thuộc dấu sắc ở nguyên âm o không thể hiện được trên máy đánh chữ (ó thành o), vì vậy trong các văn bản hành chánh thời đó ta thường thấy viết Sông Mao-o. Sau này, dấu ngang rụng đi do cách đọc gộp thành một âm, cuối cùng ta có từ SÔNG MAO của ngày hôm nay."
http://www.vitours.com.vn/?page=destinations&action=view&id_locate=19&lang=vi
Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận.
Ảnh một đoạn sông Lũy trước khi hòa dòng với sông Mao đổ ra Phan Rí Cửa.
Sông Lũy
http://wikimapia.org/12967695/Sông-Lũy
http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Lũy_(xã)
Di tích thành cổ Sông Lũy
http://wikimapia.org/22116378/vi/Di-tích-thành-cổ-Sông-Lũy
ĐỊA DANH SÔNG MAO
"Sông Mao là một địa danh thuộc tây bắc huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, trước đây (sau giải phóng) là huyện lỵ của huyện Bắc Bình. Theo hiểu biết của chúng tôi, từ Sông Mao có nguồn gốc khá lí thú! Qua sự giải thích của một thân hào Chăm, chúng ta có thể hiểu như sau: Trong khu vực Sông Mao bây giờ có đồng ruộng của người Chăm tục gọi là Hamu Pa-auk (đọc là pa-ó, nghĩa là cây xoài). Cạnh ga Sông Mao có một con sông nhỏ người Chăm gọi là kraung pa-auk. Người Kinh dịch thành SÔNG PA-Ó. Chuyển đổi âm từ P của Chăm sang M của Việt: từ Sông Pa-ok được viết là Sông MA-O. Vả lại thời Pháp thuộc dấu sắc ở nguyên âm o không thể hiện được trên máy đánh chữ (ó thành o), vì vậy trong các văn bản hành chánh thời đó ta thường thấy viết Sông Mao-o. Sau này, dấu ngang rụng đi do cách đọc gộp thành một âm, cuối cùng ta có từ SÔNG MAO của ngày hôm nay."
http://www.vitours.com.vn/?page=destinations&action=view&id_locate=19&lang=vi
