hoangvinhlove
Phượt tử
Dịp Tết năm nay, nếu bạn nào lên kế hoạch đi phượt thì hãy nhớ bỏ túi những kỹ năng sơ cứu cơ bản sau để chuyến đi phượt được bổ ích và lý thú nhé!
1. Xử lý vết thương:
Với vết thương bị trầy xước nhẹ, chỉ cần rửa bằng nước lạnh và 1 ít thuốc sát trùng không gây đau (như thuốc tím loãng) sau đó che lại bằng băng cá nhân hay miếng gạc vô trùng.
Với các vết thương nặng ở bàn tay, cổ tay, cùi chỏ, đầu gối... nếu máu chảy nhiều cần dùng gạc hoặc khăn tay sạch đè mạnh lên. Tuyệt đối không dùng cồn để rửa vết thương.
2. Rắn cắn:
Nếu chúng ta có ý định đi leo đồi, lội suối thì đặc biệt chú ý. Khi bị rắn cắn sẽ xuất hiện các hiện tượng sau: đau dữ dội, buồn nôn, hạ huyết áp, tim đập nhanh... Trong trường này, trước tiên bạn phải bình tĩnh, không được hốt hoảng. Nên đặt người bị rắn cắn nằm hoặc ngồi yên một chỗ, tháo bỏ quần áo hoặc giầy dép để tránh bị thắt khi sưng phù. Tiến hành rửa vết thương bằng nước, xà bông hoặc thuốc sát trùng. Dùng nẹp để giữ cho tay, chân cố định. Sau đó chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
3. Cảm nắng:
Các hiện tượng của cảm nắng thường xảy ra khi bạn hoạt động dưới trời nắng gắt: nhức đầu, ớn lạnh, nôn nao, khó chịu. Các khắc phục: di chuyển vào trong chỗ thoáng mát và nằm nghỉ, dùng khăn ướt để lau mình và uống nhiều nước mắt.

1. Xử lý vết thương:
Với vết thương bị trầy xước nhẹ, chỉ cần rửa bằng nước lạnh và 1 ít thuốc sát trùng không gây đau (như thuốc tím loãng) sau đó che lại bằng băng cá nhân hay miếng gạc vô trùng.
Với các vết thương nặng ở bàn tay, cổ tay, cùi chỏ, đầu gối... nếu máu chảy nhiều cần dùng gạc hoặc khăn tay sạch đè mạnh lên. Tuyệt đối không dùng cồn để rửa vết thương.
2. Rắn cắn:
Nếu chúng ta có ý định đi leo đồi, lội suối thì đặc biệt chú ý. Khi bị rắn cắn sẽ xuất hiện các hiện tượng sau: đau dữ dội, buồn nôn, hạ huyết áp, tim đập nhanh... Trong trường này, trước tiên bạn phải bình tĩnh, không được hốt hoảng. Nên đặt người bị rắn cắn nằm hoặc ngồi yên một chỗ, tháo bỏ quần áo hoặc giầy dép để tránh bị thắt khi sưng phù. Tiến hành rửa vết thương bằng nước, xà bông hoặc thuốc sát trùng. Dùng nẹp để giữ cho tay, chân cố định. Sau đó chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
3. Cảm nắng:
Các hiện tượng của cảm nắng thường xảy ra khi bạn hoạt động dưới trời nắng gắt: nhức đầu, ớn lạnh, nôn nao, khó chịu. Các khắc phục: di chuyển vào trong chỗ thoáng mát và nằm nghỉ, dùng khăn ướt để lau mình và uống nhiều nước mắt.
Last edited: