viethuvnn
Phượt quái
Trưa 23-9/ 2012 Không biết chính xác cường độ nhưng trận động đất này theo cảm nhận là khá mạnh có thể trên 4 độ richter! làm rung chuyển nhà cửa khiến dân Hiệp Đức cũng hoảng loạn. Sau chuyến đi Núi Thành cùng ACE Hội Sói ĐN tôi về Hiệp Đức lên kế hoạch mời Hội Sói ĐN lên thăm vùng đất anh hùng, có thắng cảnh Hòn kẽm - Đá dừng và nghỉ ngơi chờ đón ACE hội Sói! Thế nhưng máu phượt trong người nóng lên! Khi nghĩ về chiến hữu, vùng đất chứa chất bao kỷ niệm của một thời tuổi trẻ ngang dọc Đông Trường Sơn!
Sói yêu cùng ta hướng về núi rừng miền Tây thân yêu nhé!
15 phút chuẩn bị sau khi phút giây đất giận dữ, tôi lên đường theo tuyến 14E - TL 614 - TL 616 Đông Trường Sơn!
TL614 đường qua Sơn Cẩm Hà - Vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Quảng Đà xưa!
Lúc bấy giờ Tỉnh ủy Quảng Nam và các cơ quan Dân Chính Đảng đóng ở vùng giải phóng Tứ Mỹ - Kỳ Sanh (Núi Thành). Đấy là khu vực rừng núi cách quốc lộ 1A không xa, rất dễ bị động khi Mỹ ngụy bất ngờ đổ quân càn quét. Vì vậy, năm 1962 khi vùng Sơn - Cẩm - Hà được giải phóng, Tỉnh ủy Quảng Nam và các cơ quan Dân Chính Đảng nhanh chóng chuyển về đặt “đại bản doanh” ở đấy. Bởi Sơn - Cẩm - Hà có một vị thế chiến lược hết sức quan trọng. Từ đây, rút lên vùng giải phóng Tiên Lãnh đến chiến khu Trà My khá dễ dàng, đồng thời tỏa ra vùng trung du đồng bằng của tỉnh như Hiệp Đức, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ... cũng rất thuận lợi. Công và thủ ta đều ở thế thượng phong. Hơn nữa, Sơn - Cẩm - Hà là vùng quê giàu truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng, người dân nơi đây luôn một lòng thủy chung son sắt với Đảng với Bác Hồ.
chiến khu Sơn - Cẩm - Hà, xã Tiên Cẩm là vùng quê nối liền giữa miền núi và đồng bằng duyên hải Quảng Nam. Từ đây, đi về hướng Đông, qua đèo Eo Gió là đến mảnh đất trung du Tam Lộc - thị xã Tam Kỳ. Còn toả ra 3 hướng Tây, Nam, Bắc là cả một vùng rừng núi bao la thuộc 3 xã nằm về phía Tây Bắc huyện Tiên Phước là Tiên Hà, Tiên Sơn và Tiên Châu. Đây cũng là đầu mối hành lang ngược lên căn cứ địa Trà My hoặc toả đi các huyện Hiệp Đức, Quê Sơn, Thăng Bình...Chính vì thế mà trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, vùng quê bán sơn địa này là khu vực tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Mỹ - Nguỵ cố chiếm bằng được Tiên Cẩm để làm bàn đạp nống ra đánh phá chiến khu Sơn - Cẩm - Hà. Còn ta quyết giữ Tiên Cẩm để giữ hành lang nối miền núi với đồng bằng duyên hải Quảng Nam.
Vượt đèo Bà Khu
Gặp rừng thông ! Tưởng như là DALAT
Chuyện vui Chiến khu Sơn Cảm Hà
Nhân chuyện “con c... tự do” của trung tá công an Vũ Văn Hiển, nhắc lại một con c... khác trong mẩu chuyện thời chiến tranh của ông Hồ Nghinh.
Một lần, ông Nghinh Bí thư đặc khu ủy Quảng Đà đi chỉ huy chiến dịch. Trận đánh do ông chỉ huy bị thua tơi tả. Sách vở hay gọi là sai lầm về chiến lược chiến thuật chi đó. Nhưng dân Quảng không gọi vậy, họ bảo trận đó ông Nghinh bị thua do đánh dở, dở ẹc!
Trên đường rút lui (chạy trốn) về căn cứ,(SCH) gặp một lão nông đang tụt quần đứng đái, đái như trút giận điều chi đó ngay trên nóc hầm trú ẩn dành cho Bí thư đặc khu ủy Quảng Đà. Thấy ông Nghinh cùng mấy tay cận vệ đi tới, lão vẫn vừa vểnh c... đái vừa ném theo một câu khó chịu: “đánh như con c…!”.
Mấy tay cận vệ nghe vậy tức giận, trợn trừng mắt hùng hổ xông đến định bắt nhốt “thằng phản động”. Nhưng Hồ Nghinh ngăn lại: “họ nói đúng!”. Ông bảo: đó là người dân có lòng yêu nước, họ khao khát thắng mà mình đánh dở ẹc để thua nên người ta tức, họ chửi cho là đúng rồi. Không yêu nước, không một lòng theo cách mạng thì họ sẽ không mắng như thế.
Trong chiến tranh, và ngay cả bây giờ, rất hiếm hàng quan cỡ Hồ Nghinh biết nghe lời nói thật của dân, biết nghe và dám nghe dân chửi! Ăn phá đục khoét hết của dân, điều hành đất nước như... nhưng nghe dân tình lên tiếng phản đối, chửi mắng tí là chụp ngay cái mũ “chống phá phản động”. Nhiều quan tài sức như con c... nhưng lại quen thói chửi mắng dân. Trong khi những câu chửi đó đáng phải ném về phía họ. (theo blogeTDN)
Sói yêu cùng ta hướng về núi rừng miền Tây thân yêu nhé!
15 phút chuẩn bị sau khi phút giây đất giận dữ, tôi lên đường theo tuyến 14E - TL 614 - TL 616 Đông Trường Sơn!


TL614 đường qua Sơn Cẩm Hà - Vùng căn cứ cách mạng của tỉnh Quảng Đà xưa!
Lúc bấy giờ Tỉnh ủy Quảng Nam và các cơ quan Dân Chính Đảng đóng ở vùng giải phóng Tứ Mỹ - Kỳ Sanh (Núi Thành). Đấy là khu vực rừng núi cách quốc lộ 1A không xa, rất dễ bị động khi Mỹ ngụy bất ngờ đổ quân càn quét. Vì vậy, năm 1962 khi vùng Sơn - Cẩm - Hà được giải phóng, Tỉnh ủy Quảng Nam và các cơ quan Dân Chính Đảng nhanh chóng chuyển về đặt “đại bản doanh” ở đấy. Bởi Sơn - Cẩm - Hà có một vị thế chiến lược hết sức quan trọng. Từ đây, rút lên vùng giải phóng Tiên Lãnh đến chiến khu Trà My khá dễ dàng, đồng thời tỏa ra vùng trung du đồng bằng của tỉnh như Hiệp Đức, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ... cũng rất thuận lợi. Công và thủ ta đều ở thế thượng phong. Hơn nữa, Sơn - Cẩm - Hà là vùng quê giàu truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng, người dân nơi đây luôn một lòng thủy chung son sắt với Đảng với Bác Hồ.

chiến khu Sơn - Cẩm - Hà, xã Tiên Cẩm là vùng quê nối liền giữa miền núi và đồng bằng duyên hải Quảng Nam. Từ đây, đi về hướng Đông, qua đèo Eo Gió là đến mảnh đất trung du Tam Lộc - thị xã Tam Kỳ. Còn toả ra 3 hướng Tây, Nam, Bắc là cả một vùng rừng núi bao la thuộc 3 xã nằm về phía Tây Bắc huyện Tiên Phước là Tiên Hà, Tiên Sơn và Tiên Châu. Đây cũng là đầu mối hành lang ngược lên căn cứ địa Trà My hoặc toả đi các huyện Hiệp Đức, Quê Sơn, Thăng Bình...Chính vì thế mà trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, vùng quê bán sơn địa này là khu vực tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch. Mỹ - Nguỵ cố chiếm bằng được Tiên Cẩm để làm bàn đạp nống ra đánh phá chiến khu Sơn - Cẩm - Hà. Còn ta quyết giữ Tiên Cẩm để giữ hành lang nối miền núi với đồng bằng duyên hải Quảng Nam.



Vượt đèo Bà Khu

Gặp rừng thông ! Tưởng như là DALAT
Chuyện vui Chiến khu Sơn Cảm Hà
Nhân chuyện “con c... tự do” của trung tá công an Vũ Văn Hiển, nhắc lại một con c... khác trong mẩu chuyện thời chiến tranh của ông Hồ Nghinh.
Một lần, ông Nghinh Bí thư đặc khu ủy Quảng Đà đi chỉ huy chiến dịch. Trận đánh do ông chỉ huy bị thua tơi tả. Sách vở hay gọi là sai lầm về chiến lược chiến thuật chi đó. Nhưng dân Quảng không gọi vậy, họ bảo trận đó ông Nghinh bị thua do đánh dở, dở ẹc!
Trên đường rút lui (chạy trốn) về căn cứ,(SCH) gặp một lão nông đang tụt quần đứng đái, đái như trút giận điều chi đó ngay trên nóc hầm trú ẩn dành cho Bí thư đặc khu ủy Quảng Đà. Thấy ông Nghinh cùng mấy tay cận vệ đi tới, lão vẫn vừa vểnh c... đái vừa ném theo một câu khó chịu: “đánh như con c…!”.
Mấy tay cận vệ nghe vậy tức giận, trợn trừng mắt hùng hổ xông đến định bắt nhốt “thằng phản động”. Nhưng Hồ Nghinh ngăn lại: “họ nói đúng!”. Ông bảo: đó là người dân có lòng yêu nước, họ khao khát thắng mà mình đánh dở ẹc để thua nên người ta tức, họ chửi cho là đúng rồi. Không yêu nước, không một lòng theo cách mạng thì họ sẽ không mắng như thế.
Trong chiến tranh, và ngay cả bây giờ, rất hiếm hàng quan cỡ Hồ Nghinh biết nghe lời nói thật của dân, biết nghe và dám nghe dân chửi! Ăn phá đục khoét hết của dân, điều hành đất nước như... nhưng nghe dân tình lên tiếng phản đối, chửi mắng tí là chụp ngay cái mũ “chống phá phản động”. Nhiều quan tài sức như con c... nhưng lại quen thói chửi mắng dân. Trong khi những câu chửi đó đáng phải ném về phía họ. (theo blogeTDN)