daisyh
Phượt thủ
Để đi hết 1 vòng vườn Lâm Tỳ Ni chắc hết 2 ngày, vì từ khi được Unesco công nhận, xung quanh Lumbini moc lên các chùa đủ mọi quốc tịch. Myanmar, Sri Lanka, Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…và Việt Nam cũng có 2 chùa, 1 chùa của Thầy Huyền Diệu và 1 chùa khác cửa đóng then cài.
Các chùa khác thì mình không vào trong, chỉ có vô chùa Việt Nam của thầy Huyền Diệu, chùa khác thì khách thập phương tấp nập, đến chùa Việt thì gọi mãi mới có người ra mở cửa, một ông bảo vệ người và 1 bác làm vườn Nepal, khi nghe giới thiệu nhóm là người Việt muốn vào viếng chùa thì bác nepal niềm nở dẫn vào trong khuôn viên để gặp 1 thầy sư việt nam, gặp thầy mà cứ tưởng thầy là Việt Kiều hông à, giới thiệu con từ việt nam sang, thầy ồ ye, nói giọng lơ lớ và hết câu thầy lại cũng thêm ồ ye, mình buột miệng hỏi thầy không ở Việt Nam mà là việt kiều mỹ hay âu ạ, Thầy đáp, không, thầy người miền tây, mới qua đây, ố yé giờ mới vỡ lẽ.
Thật ra chuyến đi Nepal năm 2018, gặp thêm 1 Thầy sư Việt đang tu học ở Ấn qua dự lễ Vesak, ban đầu thấy thầy có vẻ pede, nhưng vẫn cho rằng thầy là người tu hành đàng hoàng, vì thấy Thầy kêu gọi đóng góp từ thiện và đi làm từ thiện dữ lắm. Thầy T P N đó nha, rất nhiều clip ổng post lên youtube mấy bài hát ổng hát, hát rất hay và up rất nhiều clip luôn. Ai ngờ sau này gặp lại, và vì mình có quen biết với vài người đang tu bên Ấn, chỗ Bồ Đề Đạo Tràng á, nên biết sự thật, sự thật là ổng làm từ thiện là bình phong thôi, trên FB của ổng kêu gọi đóng góp quá trời. rất nhiều người ck đóng góp, khoản đó chị ý ( vì 3d nên giờ gọi bằng chị mới đúng) 3 D chỉ trích ra 1 phần các khoản góp đúng mục đích kêu gọi ban đầu, phần còn lại Thích P N pede để sài cho việc bao trai, chuyên dụ trai để mần nhau và đi du lịch, mua đất ..., ngay cả bạn mình cũng bị sư hổ mang này dụ dỗ. Hãi thật, Đúng là thời mạt pháp, lợi dụng tôn giáo sư sãi để làm điều sằng bậy. Điều này mình có hỏi một ni cô mà mình vô tình gặp tại Kolkata, sau này mới biết ni cô biết cả Thích hổ mang đó luôn, đúng là trái đất tròn, mình có lôi vấn đề Thích hổ mang phạm giới như vậy, sao không nhà sư nào nói gì mặc dù ai cũng biết, ni cô bảo: " Cũng nhiều lí do mà k ai nói. Người ngoài cuộc thì k ai dám chắc. Người bị thì im lặng. Thứ nữa người ta có tiền có quyền ... Và quan trọng hơn, phước họ còn nên chưa bị trả, khi phước hết nghiệp tới, k ai cứu dc đâu c à "
Và một Phật tử nói cho mình biết là, trong phật giáo việt nam, các sư không đc nói cái sai của sư khác, và đa số các phật tử không dám thừa nhận cái sai của sư, họ luôn bao che cho cái sai của sư và họ cứ quan niệm rằng kệ, nếu vậy thì sau này khi chết, người đó không đc qua cầu nại am gì đó. Ôi, cho nên Phật giáo việt nam gọi là thời mạt pháp là thế.
Trích lời một Phật tử có tâm vì đạo " Đức Phật lịch sử thì chỉ có một, nhưng Đức Phật trong tâm trí của từng tín đồ thì lại khác nhau. Nhìn các ngôi chùa khác nhau, các vị sư tông phái khác nhau, các loại tăng phục khác nhau, tụng niệm khác nhau, kinh điển khác nhau… bất giác ta liên tưởng đến một thời hoàng kim của Đạo Phật Gautama đã qua. Sự đa dạng ngoài kiến trúc, trang phục, ngôn ngữ là điều hoàn toàn hợp lý. Nhưng sự đa dạng đến mức tám vạn bốn ngàn pháp môn của đời sau, mà lí luận lẫn thực hành hoàn toàn sai biệt, thực là điều đáng phải băn khoăn! "
Trước cổng Lumbini
IMG_4938 by daisy pham, trên Flickr
IMG_4915 by daisy pham, trên Flickr
Chùa Việt Nam
DSC03903 by daisy pham, trên Flickr
DSC03895 by daisy pham, trên Flickr
Có mô hình chùa một cột đây
DSC03896 by daisy pham, trên Flickr
Khuôn viên sau chùa
DSC03899 by daisy pham, trên Flickr
Một ngôi chùa Việt nam khác trong Lumbini, cửa đóng then cài
DSC03898 by daisy pham, trên Flickr
Các chùa khác thì mình không vào trong, chỉ có vô chùa Việt Nam của thầy Huyền Diệu, chùa khác thì khách thập phương tấp nập, đến chùa Việt thì gọi mãi mới có người ra mở cửa, một ông bảo vệ người và 1 bác làm vườn Nepal, khi nghe giới thiệu nhóm là người Việt muốn vào viếng chùa thì bác nepal niềm nở dẫn vào trong khuôn viên để gặp 1 thầy sư việt nam, gặp thầy mà cứ tưởng thầy là Việt Kiều hông à, giới thiệu con từ việt nam sang, thầy ồ ye, nói giọng lơ lớ và hết câu thầy lại cũng thêm ồ ye, mình buột miệng hỏi thầy không ở Việt Nam mà là việt kiều mỹ hay âu ạ, Thầy đáp, không, thầy người miền tây, mới qua đây, ố yé giờ mới vỡ lẽ.
Thật ra chuyến đi Nepal năm 2018, gặp thêm 1 Thầy sư Việt đang tu học ở Ấn qua dự lễ Vesak, ban đầu thấy thầy có vẻ pede, nhưng vẫn cho rằng thầy là người tu hành đàng hoàng, vì thấy Thầy kêu gọi đóng góp từ thiện và đi làm từ thiện dữ lắm. Thầy T P N đó nha, rất nhiều clip ổng post lên youtube mấy bài hát ổng hát, hát rất hay và up rất nhiều clip luôn. Ai ngờ sau này gặp lại, và vì mình có quen biết với vài người đang tu bên Ấn, chỗ Bồ Đề Đạo Tràng á, nên biết sự thật, sự thật là ổng làm từ thiện là bình phong thôi, trên FB của ổng kêu gọi đóng góp quá trời. rất nhiều người ck đóng góp, khoản đó chị ý ( vì 3d nên giờ gọi bằng chị mới đúng) 3 D chỉ trích ra 1 phần các khoản góp đúng mục đích kêu gọi ban đầu, phần còn lại Thích P N pede để sài cho việc bao trai, chuyên dụ trai để mần nhau và đi du lịch, mua đất ..., ngay cả bạn mình cũng bị sư hổ mang này dụ dỗ. Hãi thật, Đúng là thời mạt pháp, lợi dụng tôn giáo sư sãi để làm điều sằng bậy. Điều này mình có hỏi một ni cô mà mình vô tình gặp tại Kolkata, sau này mới biết ni cô biết cả Thích hổ mang đó luôn, đúng là trái đất tròn, mình có lôi vấn đề Thích hổ mang phạm giới như vậy, sao không nhà sư nào nói gì mặc dù ai cũng biết, ni cô bảo: " Cũng nhiều lí do mà k ai nói. Người ngoài cuộc thì k ai dám chắc. Người bị thì im lặng. Thứ nữa người ta có tiền có quyền ... Và quan trọng hơn, phước họ còn nên chưa bị trả, khi phước hết nghiệp tới, k ai cứu dc đâu c à "
Và một Phật tử nói cho mình biết là, trong phật giáo việt nam, các sư không đc nói cái sai của sư khác, và đa số các phật tử không dám thừa nhận cái sai của sư, họ luôn bao che cho cái sai của sư và họ cứ quan niệm rằng kệ, nếu vậy thì sau này khi chết, người đó không đc qua cầu nại am gì đó. Ôi, cho nên Phật giáo việt nam gọi là thời mạt pháp là thế.
Trích lời một Phật tử có tâm vì đạo " Đức Phật lịch sử thì chỉ có một, nhưng Đức Phật trong tâm trí của từng tín đồ thì lại khác nhau. Nhìn các ngôi chùa khác nhau, các vị sư tông phái khác nhau, các loại tăng phục khác nhau, tụng niệm khác nhau, kinh điển khác nhau… bất giác ta liên tưởng đến một thời hoàng kim của Đạo Phật Gautama đã qua. Sự đa dạng ngoài kiến trúc, trang phục, ngôn ngữ là điều hoàn toàn hợp lý. Nhưng sự đa dạng đến mức tám vạn bốn ngàn pháp môn của đời sau, mà lí luận lẫn thực hành hoàn toàn sai biệt, thực là điều đáng phải băn khoăn! "
Trước cổng Lumbini


Chùa Việt Nam


Có mô hình chùa một cột đây

Khuôn viên sau chùa

Một ngôi chùa Việt nam khác trong Lumbini, cửa đóng then cài

Last edited: