What's new

Am Tiên - Một trong ba huyệt đạo linh thiêng của Việt Nam.

Dạo này như có dây cót trong người, không thể ngồi yên một chỗ được. Liên tục là những chuyến đi. Đầu năm đi chùa lễ phật, vừa lọ mọ Tây Yên Tử về lại vội vã xuôi miền trung. "Đi lấy được." Một người bạn tôi nói. Ờ! Ngấm mẹ nó vào máu rồi.
Sáng thứ 7 ngồi cà fe một mình chợt nghe bàn bên nói chuyện về Am Tiên. Ờ hay. Lôi đt ra làm 1 dòng stt trên Fb rủ rê xem có đứa nào mon men đu bám không, rồi cũng bỏ quên đi đánh bài với mấy đứa bạn đến tối mit mới về, nhậu nhẹt say khướt.
Sáng dậy kiểm tra lại vẫn chỉ có bọn vỗ tay chạy vòng quanh. Kệ. Vác bộ đồ nghề và bộ móng cho con ngựa sắt đề phòng trời mưa đi đường lầy. Lên đường.
Untitled_zps33911b42.png
 
Nói thật là tớ không chỉ muốn vứt cái biển đó đâu, mà còn cả đống biển đống đá đề tên ở dưới mấy gốc cây nữa kia.

Giờ đi đâu cũng phải gặp những cái biển kiểu ấy đeo vào cổ mấy cái cây tội nghiệp, phô trương rởm rít kinh.
 
Nói thật là tớ không chỉ muốn vứt cái biển đó đâu, mà còn cả đống biển đống đá đề tên ở dưới mấy gốc cây nữa kia.

Giờ đi đâu cũng phải gặp những cái biển kiểu ấy đeo vào cổ mấy cái cây tội nghiệp, phô trương rởm rít kinh.

Chết chết. Làm dân thì cứ yên phận thôi. Đụng đến các Cu đó rách việc lắm. Có tiền có quyền muốn làm cái đếch gì chả được. Mấy bố đó còn thiếu đúc tượng đưa lên ngồi trên tòa sen nữa chắc mới hài lòng. :))
 
em cảm giác chùa này là của cá nhân, nếu của bá tánh, sẽ không ghi như thế này, phải là trụ trì và có pháp danh kế bên!!!
Chắc bạn là người miền nam và còn trẻ tuổi nên không biết hoặc chưa nghe kể về những ngôi "chùa làng" ở miền bắc đó thôi. Chùa ở miền nam đều có Sư và Phật tử rất quy cũ đàng hoàng như Thiên Chúa Giáo. Còn ở miền Bắc, ngoại trừ các chùa lớn, có Sư. Rất nhiều ngôi chùa ở nông thôn bị phá bỏ ở miền bắc khi bắt đầu bước vào thời kỳ xã nghĩa, nếu cầm cự được thì cũng chịu nhiều phức tạp. Mãi đến tận khoảng 1995, Việt Nam buộc phải tự do tôn giáo, lúc này các chùa khôi phục hoặc cho hoạt động trở lại.
Các chùa nhỏ không có Sư, thờ đủ thứ, Đạo Phật lẫn tín ngưỡng bản địa, có nơi còn thêm Đạo Giáo, Đạo Lão, Đạo Khổng,... Vừa thờ Phật, các loại thánh như Đền, Phủ, Miếu. Thường chỉ có một người ở gần Chùa, trông coi dọn dẹp Chùa cho khỏi qoạnh hiu và chờ thời. Ông ngoại mình cũng từng trông Chùa.
phần bia công đức, em có cảm giác nó giống như ở củ chi, "bia tưởng niệm", theo em, đã làm công đức thì không nhất thiết phải ghi tên thế này
Nhà chùa/nhà đền muốn kích thích tính háo danh của mọi người, ai cũng muốn được ghi danh có thể. Và như thế sẽ được thu nhiều
Mình đến Chùa là để tiền chẵn vào một chỗ, cũng chẳng cần lễ vật mua bán trong chùa, nhưng nhiều người không thích điều đó, biết sao được, "văn hóa miền bắc" là vậy.
nhận xét cuối cùng, nhìn tấm này thấy hơi kỳ: nơi thờ phụng mà lại có cảnh "hổ chết để da" ở đây à?
Khu di tích Am Tiên này đậm chất nhà Đền bạn nhé, đến các Đền miền bắc, họ rất khoái thờ con hổ. Thậm trí có nơi mang thịt vào Chùa để cúng là bình thường. Phức tạp thế đấy
 

Hỏi Phượt

Forum statistics

Threads
56,563
Bài viết
1,153,698
Members
190,126
Latest member
ThanhDuyStore
Back
Top